Cách học thuộc bảng tính tan của muối, axit, bazo nhanh nhất

Cách học thuộc bảng tính tan của muối, axit, bazo nhanh nhất


Bảng tính tan là phần không thể thiếu trong bộ môn Hóa học, chúng bao gồm những kiến thức về chất kết tủa, chất bay hơi, chất không tan trong nước... Tuy nhiên với nhiều thông tin như vậy sẽ rất khó trong phần ghi nhớ đối với các bạn học sinh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm chắc kiến thức và cách học thuộc bảng tính tan dễ nhất nhé.

1. Định nghĩa về độ hòa tan

Độ hòa tan hay độ tan cho thấy khả năng hòa tan của một chất ( rắn, lỏng, khí) trong dung môi để tạo thành một chất bão hòa trong nhiệt độ nước.
  Bảng tính tan môn Hóa học cần thiết với các bạn học sinh


Với đặc trưng ở trên có thể xác định được chất tan hay không tan dựa vào thông tin sau:
  • Nếu lấy trên 10g chất đó có thể hòa tan được trong 100g nước hòa tan thì chất này được gọi là chất tan hay chất dễ tan
  • Nếu chỉ dưới 1g chất đó được hòa tan trong 100g nước thì đó là chất ít tan
  • Nếu chỉ có 0,01 chất đó được hòa tan trong 100g nước thì chúng được gọi là chất không tan

2. Ý nghĩa của bảng tính tan hóa học

Để giải những bài toán hóa học về tính tan, kết tủa hay sự bay hơi trong phòng thí nghiệm thì học sinh cần phải có được phiếu tính tan. Do vậy, những kiến thức trong bảng tính tan đầy đủ thì bạn cần phải nắm rõ.

Bảng tính tan hóa học bao gồm rất nhiều kiến thức và cả những quy tắc do vậy mà việc ghi nhớ kiến thức này không hề dễ dàng. Theo đó các bạn hãy tra cứu chi tiết thông tin trong đó để chủ động giải và xử lý những bài toán về hóa học hay khi làm các thí nghiệm.


Hastags: #bangtinhtan #bangtinhtancuamuoi #bangtinhtanhoa9 #bangtinhtanlop11 #bangtinhtanhoa8 #cachhocthuocbangtinhtan #bangtinhtandaydu #cachhocbangtinhtannhnhanhnhat #cachdocbangtinhtan #caodangyduochochiminh #caodangykhoaphamngocthach

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khi nào thì đăng ký nguyện vọng đại học 2023?

Tư vấn: Học giỏi Sinh nên học ngành nghề gì?

Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT 2022 chuẩn xác